Có một người thiện giả ngồi thiền ở bên sông, nghe thấy tiếng vùng vẫy. Mở mắt ra và nhìn, có một con bọ cạp đang vùng vẫy trong nước.
Thiện giả đưa tay ra để vớt nó lên, mà bị chính nọc độc của bọ cạp đốt, thiện giả để bọ cạp ở bên bờ lại tiếp tục ngồi thiền.
Sau một lúc, thiện giả lại nghe thấy tiếng vùng vẫy, mở mắt ra và nhìn, lại là con bọ cạp đó lại rơi vào nước. Thiện giả cứu nó lên một lần nữa, dĩ nhiên lại bị đốt một lần. Thiện giả tiếp tục ngồi thiền. Sau một lúc, thiện giả lại có cảnh ngộ không may giống như vậy.
旁邊的漁夫說:「你真蠢,難道不知道蠍子會蟄人嗎?」
Ngư dân ở bên cạnh nói rằng: “Ngươi thật là ngu ngốc! Lẽ nào không biết bọ cạp sẽ đốt người chăng?”
禪者:「知道,被它蟄三次了。」
Thiện giả rằng: “Biết chứ, đã bị nó cắn ba lần rồi.”
漁夫:「那你為什麽還要救牠?」
Ngư dân: “Vậy tại sao ta vẫn muốn cứu nó?”
禪者:「蟄人是它的本性,慈悲是我的本性。我的本性不會因為它的本性而改變。」
Thiền giả: “Cắn người là bản tính của nó, từ bi là bản tính của tôi. Bản tính của tôi sẽ không vì bản tính của nó mà thay đổi.”
Lúc này, thiền giả lại nghe thấy tiếng vùng vẫy. Nhìn lại vẫn là con bọ cạp đó.
Thiện giả nhìn về tay đã bị sưng của bản thân, lại nhìn về bọ cạp vùng vẫy trong nước, không do dự một chút nào hết lại đưa tay vớt nó.
這時,漁夫把一個乾枯的樹枝遞到他手上。禪者用這根樹枝撈起蠍子,放到岸邊。
Lúc này, ngư dân đưa cho thiện giả một cành cây khô. Thiện giả thì dùng cành cây khô này để vớt bọ cạp lên, để ở bên bờ.
漁夫笑著說:「慈悲是對的,既要慈悲蠍子,也要慈悲自己。所以,慈悲要有慈悲的手段。」
Ngư dân cười nói: “Từ bi là đúng, phải từ bi bọ cạp, cũng phải từ bi chính mình. Cho nên, từ bi phải có phương pháp của từ bi.”
保護好自己,才有資格善待別人。
Bảo vệ chính mình cho tốt, mới có tư cách đối xử tốt với người ta.
Tôi rất thích câu chuyện này, nó khiến cho tôi nghĩ tới một câu nói mọi người thường nói: “Thời đại này, người tốt khó làm.” Đúng vậy, người tốt hành thiện, đó là bản tính của họ. Nhưng đối tượng của việc hành thiện chưa chắc cũng là người lương thiện; kết quả của hành thiện cũng không nhất định là quả thiện.
Tại sao sẽ trở thành như vậy? Chính như là lời nói của ngư dân: “Từ bi phải có phương pháp của từ bi.”
「慈悲是對的,既要慈悲蠍子,也要慈悲自己。」
“Từ bi là đúng, phải từ bi bọ cạp, cũng phải từ bi chính mình.”
Thực tế đó là đang nhắc nhở mình:
Trước hết phải có trách nhiệm với chính mình, mới có thể thật sự có thể có trách nhiệm với người khác.”
Thật khó để tưởng tượng: một người đến bản thân cũng chăm sóc không tốt thì làm sao có thể chăm sóc được người khác?”
Bảo vệ chính mình cho tốt, mới có tư cách và năng lực để đối xử tốt với người khác.
Thích nhất hai câu nói này:
“Cắn người là bản tính của nó, từ bi là bản tính của tôi. Bản tính của tôi sẽ không bị thay đổi vì bản tính của nó.”
“Từ bi là đúng, phải từ bi bọ cạp, cũng phải từ bi chính mình. Cho nên, từ bi phải có phương pháp của từ bi.”
Không vì cái ác của người ta lại ảnh hưởng sự thiện của bản thân, không vì ngôn hành của đối phương lại ảnh hưởng tâm trạng hoặc hành vi của chúng ta.
Trí giả (người có trí tuệ), nắm giữ tất cả hỉ, nộ, ai, lạc của chính bản thân.
Ngu giả (kẻ ngu ngốc), để ngôn hành của người bên cạnh để nắm giữ hỷ, nộ, ai, lạc của chính mình.
Đừng vì sự ác của người ta lại bỏ đi sự thiện của chính mình.